Nhiệt liệt chào mừng QUý thầy cô giáo về dự
MÔN TOÁN LỚP 6A1
GV: Nguyễn Trung Thắng
Trường THCS Định Hiệp
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
1. Đo đoạn thẳng.
Để đo đoạn thẳng AB ta thường dùng thước có chia khoảng cm (thước đo độ dài) và làm như sau:
Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và giả sử điểm B trùng với vạch 7 cm. Ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 7 cm và kí hiệu AB = 7cm , hoặc BA = 7 cm.
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Nhận xét : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài .
Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
2. So sánh hai đoạn thẳng.
Gỉa sử ta có AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4 cm
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
2. So sánh hai đoạn thẳng.
Ta nói:
Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài và kí hiệu AB = CD.
Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD và kí hiệu EG > CD.
Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG và kí hiệu AB §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
?1. Cho các đoạn thẳng trong hình 41 dưới đây.
a) Hãy đo và chỉ ra các đoạn thẳng có cùng độ dài và đánh dấu giống n hau cho các đoạn thẳng bằng nhau.
b) So sánh hai đoạn thẳng EF và CD.
Giải
a) AB = IK = 5cm ; EF = GH = 3cm ; CD = 6,5cm.
b) CD > EF
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
4. Củng cố bài.
Bài tập 44 / 119 sgk.
Hình 46
a) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong hình 46 theo thứ tự giảm dần.
b) Tính chu vi hình ABCD ( tức là tính AB + BC + CD + DA)
Giải
a) Sắp xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự giảm dần là : AD > DC > BC > AB .
b) Chu vi hình ABCD = AB + BC + CD + CA
= 1,2 + 1,5 + 2,5 + 3 = 8,2 cm.
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
5. Dặn dò.
- Học thuộc nhận xét về độ dài của một đoạn thẳng , ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng .
- Làm các bài tập số : 41; 42; 43 trang số 119 sách giáo khoa và bài tập số 38; 41 trang 101 sách bài tập toán 6 tập 1.
- Làm các bài tập số : 41; 42; 43 trang số 119 sách giáo khoa và bài tập số 38 ; 41 trang 101 sách bài tập toán 6 tập 1.
- Đọc và soạn trước bài §8 giờ sau học.
Giờ học đến đây kết thúc !
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự giờ lớp 6A1.