Bài 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO
Trường thcs D?NH Hi?P
HÌNH HỌC 7: Tiết 37
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7A2
Giáo viên: Nguyễn Trung Thắng
Kiểm tra KIếN THứC cũ:
1) Vẽ ?ABC, có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm
3. Nêu công thức tính diện tích hình vuông
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
Cách vẽ:
- Vẽ góc vuông
- Trên các cạnh của góc vuông lấy 2 điểm cách đỉnh góc vuơng lần lượt là 3cm; 4cm
Nối 2 điểm vừa vẽ.
4cm
3cm
5cm
Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
32 + 42 =
5 2
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
?1.
Hai hình vuông diện tích bằng nhau
8 tam giác vuông diện tích bằng nhau
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
?2.
?2 - Thực hành:
* Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.
* Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.
* Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.
a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.
b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.
a) Đặt bốn tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.
Hình 121
(1)
b) Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.
Hình 122
S(2) = S(a) + S(b) =
(a)
(b)
a2 + b2
=
(h121)
(h122)
Qua đo đạc, ghép hình các em có kết luận gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
?
a
a
c2 = a2 + b2
52 = 32 + 42
4
5
3
?1
?2
c2 = a2 + b2
Cạnh huyền
Cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
* Định lí: (SGK/130)
?ABC vuông tại A ? BC2 = AB2 + AC2
* Lưu ý: (SGK/130)
S
S
Đ
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
H124. Xét ?ABC vuông tại B, ta có:
AC2 = AB2 + BC2
=>102 = x2 + 82 => x =6
H125. Xét ?DEF vuông tại D, ta có:
EF2 = DE2 + DF2
=>x2 = 12 + 12 => x =
(Theo định lý pytago)
(Theo định lý pytago)
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
3) Luyện tập
Bài 54/sgk/131)
Đoạn dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao AB.
Xét ?ABC vuông tại B, ta có:
(Theo định lý pytago)
AC2 = AB2 + BC2
=>x2 = 8,52 - 7,52 => x = 4
AB2 = AC2 - BC2
Giải
Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ?
Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác
là tam giác vuông.
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc và nắm vững định lí Py-ta-go (thuận và đảo)
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, Hy Lạp ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải
Ông sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago