CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần 4
Tiết 1
Ngày soạn: 28/8/2011
I/tiêu: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II/Bài tập:
1. Quy tắc
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
C«ng thuc : A(B+C)=A.B+A.C
2. Bài tập:
BT 1. Làm tính nhân:
2x3(5x2 – 2x + 9)
BT 2.
Thực hiện tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:A=
tại x = 2, y = 3
BT 3. Tìm x biết:
a)
b)
HS lên bảng thưc hiện
Giải:
a) Ta có: 2x3(5x2 – 2x + 9)
= 2x3. 5x2 - 2x3.2x + 2x3.9
= 10 x5 - 4x4 + 18 x3
b) Ta có:
Ta có: A =
Với x = 2, y = 3 thay vào biểu thức trên ta được :
A= -72-3.4.27
?Muốn tìm x ta làm như thế nào
a)
b)
III/Củng cố: - HS nhắc Lại quy tắc
- GV nhấn mạnh lại cách làm phép tính nhân
Bài tập
Bài 1. Thực hiện tính nhân:
a) b)
Bài 2. Thực hiện phép tính rồi tính giá trị của biểu thức:
a) tại x = 1; y = 2
b) tại x = 1; y = 1
IV/Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Tiết 2
Ngày soạn:28/8/2011
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/Mục tiêu:HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
II/Bài tập:
1. Quy tắc
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích đó với nhau.
Công thức : (A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD
2. Bài tập:
BT 1. Làm tính nhân
a)
b)
c)
BT 2. Chứng minh rằng GT của biểu thức sau không phụ thuộc vào GT của biến
BT 3 Tìm x biết:
a)
b)
?Muốn tìm x ta làm ntn
BT 4. Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tích của của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số trước là 16
:a)
b)
c)
Giải:Ta có:
Vậy giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến x (đpcm)
HS lên bảng
Giải:a)
b)
Giải:
Gọi x, x + 1, x + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp ()
Theo đề bài ta có:
(x + 1)(x + 2) – x(x + 1) = 16
x2 + 2x + x + 2 – x2 – x = 16
2x + 2 = 16
2x = 14
x = 7
Vậy ba số tự nhiên liên tiếp đó là 7, 8, 9.
III/Củng cố: - HS nhắc Lại quy tắc
- GV nhấn mạnh lại cách làm phép tính nhân
-Về nhà làm lại các dạng BT đã chữa
IV/Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 1
Ngày soạn :2/9/2011
§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I/Mục tiêu :HS biết vận dụng thành thạo HĐT 1,2,3 Theo 2 chiều
II/Bài tập :
1. Lí thuyết: ?Phát biểu thành lời và viết CTTQ 3 HĐT 1,2,3
1. Bình phương của một tổng: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. Bình phương của một hiệu: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương: A2 -