LUYỆN TẬP TAM GIÁC, HÌNH THANG
Tiết: 9
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :Nắm được định nghĩa và tính của hìnhh thang
2.Kỷ năng :Biết vận dụng các thức về quan hệ giữa các đường thẳng và góc để chứng minh hình thang. Tính số đo góc hình thang
3.thái độ : Phân tích, chứng minh bài toán hình học .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: thước thẳng, êke
2. Học sinh : thước thẳng, êke
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu khái niệm và tính chất hình thang. Vẽ hình thang ABCD với AD //BC
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1. Cho tứ giác ABCD có CD = CB, đường chéo BD là tia phân giác của góc ADC. CM: ABCD là hình thang
GV cho hs đọc đề bài
Vẽ hình theo đề bài
Để chứng minh tứ giác là hình thang cần chứng minh điều gì ?
Đề bài cho giả thiết nào?
HS thực hiện chứng minh
Bài 2. Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có Â – = 400 và 3Hãy tính các góc hình thang
HS đọc đề bài, vẽ hình
Cho buiết quan hệ góc A và góc D gồm có những quan hệ nào?
Dựa vào đó lần lượt tìm các góc hình thang
-
Bài 3. Hình thang ABCD có Â 900 và AB = AD = 3cm, DC = 6cm. Tính các góc còn lại hình thang
Hs đọc đề bài và vẽ hình
-Giáo viên gọi HS đọc đề và vẽ hình minh họa cho bài toán
-Nhắc lại đường trung bình của tam giác .
Bài 1.
B C
A D
BCD cân tại C (CB = CD)
( CBD = CDB mà CDB = ADB ( gt)
( CBD = ADB
Mà CBD và ADB ở vị trí so le trong
( BC // AD . Vậy ABCD là hình thang
Bài 2. A B
D C
Ta có Â – = 400 ( Â = + 400
Vì AB//CD nên  + = 1800
( + 400 + = 1800
( = 1400 : 2 = 700
Mặt khác = 1800 và 3
3+ = 1800 ( = 1800 : 4 = 450
3= 3. 450 = 1350
Bài 3 A B
D H C
Kẻ BH CD có BH // DA
( BH = AD = 3 và DH = AB = 3
( HC = DC – DH = 3
BHC vuông cân tại H
450 ( 900 + 450 = 1350
3/Củng cố:
Nhắc lại kiến thức được vận dụng vào giải bài tập
4/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Xem lại dạng bài tập đã giải
Xem lại hình thang cân
+Chuẩn bị: Luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm :......................................................................................................