(bài đựng hình bằng thước và com pa giảm tải thay bằng)
LUYỆN TẬP TAM GIÁC, HÌNH THANG
Tiết: 8
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất hình thang cân
2.kỹ Năng :Biết vận dụng các định lý của hình thang để cân đề tính số đo gócvà chứng minh tứ giác là hình thang cân
3.thái độ : Phân tích, chứng minh bài toán hình học .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: thước thẳng, êke
2. Học sinh : thước thẳng, êke
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm và tính chất hình thang cân. Vẽ hình thnag cân MNPQ ( MN //PQ)
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AB = AD và BD = CD . Hãy tính các góc hình thang
HS đọc đề bài và vẽ hình
Nhận xét về tam giác ABD và Tia DB có đặc điểm gì ?
Tam giác BCD có gì đặc biệt ?
Từ cá yếu tố trên tìm được số đo cá góc hình thang cân
HS trình bày và nhận xét
Bài 2. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) và = 600 , AD = AB
a/ CM: BD là tia phân giác góc
b/ CM: BDBC
Hs đọc đề bài và vẽ hình
Để chứng tỏ BD là tia phân giác góc ta cần có điều gì?
Nhận xét về tam giác ABD và quan hệ giữa cạnh AB, CD từ đó chứng tỏ các góc nào là bằng nhau
HS trình bày
Với giả thiết ở câu a hs tìm được số đo các góc tam giác BCD
HS trình bày
GV nhận xét
Bài 1. A B
1 2
D 1 2 C
Ta có AB = AD ( ABD cân (
Mà AB // CD ( sp le trong)
( hay DB là phân giác góc ADC
BCD cân ( =
( 2= 1800 - hay 21800 -
( 2.21800 - ( 5 = 1800
Vậy = 360 ( = 720; = =720
= 1800 – 720 = 1080
Bài 2.
A 1 B
2
D 1 2 C
a/
Ta có: ( so le trong) và AD = AB
ABD cân (
=> hay BD là tia phân giác góc D
b/
Ta có 600 (góc đáy hình thang cân)
Mà BD là tia phân giác góc D
Nên = 300
Trong DBC có: 1800 – +
( 1800- (300 + 600) = 900
Vậy BD BC
3/Củng cố: Nhắc lại tính chất hình thang cân
4/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Xem lại các d5ng bài tập đã giải
+Chuẩn bị: Đối xứng trục
IV. Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................