hinh hoc 8 tiet 3


Hình thang cân
Tiết: 3
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : Học sinh nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
- Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
2.Kỹ năng : Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600.
3.Thái độ : giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Com pa, thước, Hình 6 bảng phụ
2. Học sinh: thước thẳng, êke.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: :
- HS1: GV dùng bảng phụ A D
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD. 1200 y
Tính x, y của các góc D, B
- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái
niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của hình thang
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang
ta phải chứng minh như thế nào? x 600
B C
2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung


Yêu cầu HS làm
? Nêu định nghĩa hình thang cân.


GV: dùng bảng phụ
a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc còn lại của mỗi HTC đó
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A B E F
800 800


1000
D C G 800 800 H
(a) (b)
( Hình (b) không phải vì + 1800
* Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.


Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ?
- GV: cho các nhóm CM & gợi ý
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ?
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?



ABCD là hình thang cân
GT ( AB // DC)

KL AD = BC
O
-Các nhóm CM:
A 2 2 B
1 1




D C

+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có dạng như thế nào ?
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo AC & BD ?
GT ABCD là hình thang cân
( AB // CD)

KL AC = BD

GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?

- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta có mấy cách để chứng minh ? là những cách nào ? Đó chính là các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
+ Đường thẳng m // CD + Vẽ điểm A; B m : ABCD là hình thang có AC = BD
Giải+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng bán kính)
1) Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD AB // CD
là H. thang cân
  Thông tin chi tiết
Tên file:
hinh hoc 8 tiet 3
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Võ Trọng Trí
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
THẦY VÕ TRỌNG TRÍ
Gửi lên:
17/10/2013 15:45
Cập nhật:
17/10/2013 15:45
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
110.50 KB
Xem:
286
Tải về:
6
  Tải về
Từ site Trường THCS Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập3
  • Hôm nay791
  • Tháng hiện tại14,211
  • Tổng lượt truy cập1,989,480
Văn bản PGD

TB số 25/TB-PGDĐT

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Trường học an toàn ...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 80/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 25/04/2024. Trích yếu: Kiểm điểm đánh giá XLCL...

Ngày ban hành: 25/04/2024

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây