LUYỆN TẬP
Tiết: 19
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều
2.Kỹ năng : Phân tích bài toán, quan sát hình vẽ nhận ra được quan hệ song song, các khoảng cách bằng nhau
3.Thái độ : Giáo dục yêu thích bộ môn, vẽ hình chính xác
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: eke, compa, thước thẳng
2.Học sinh: eke, compa, thước thẳng
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều
Bài tập 67sgk/tr102
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Gọi 1 h/s đọc bài
Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình
*Cho h/s làm theo nhóm
các nhóm nhận xét
G/v nhận xét
bình điểm
cho h/s ghi vào tập
*Gọi 1 h/s đọc bài
Cho cả lớp làm bài
Gọi 1 h/s lên bảng làm
Các HS còn lại tự giải vào tập rồi sau đó nhận xét
GV chốt lại sửa sai
GV có thể cho vài HS nêu lên cách giải khác
Các Hs còn lại nhận xét
GV sửa sai và chốt lại cách giải
Bài 70 sgk/tr103
Kẻ CH Ox
AOB có AC = AB (gt)
CH // AC (cùng Ox)
CH là đường trung bình của
CH = 1(cm)
Nếu BO
CE (E là trung điểm AO)
Vậy khi B di chuyển trên tia OX thì C di chuyển trên tia Em // Ox , cách Ox một khoảng bằng 1(cm)
Bài 71 sgk/tr103
GT: ABC 900
MBC
MDAB ; MEAC
OD =OE
Kl: a) A,O,M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất ?
a) xét AEMD có :
900 (gt)
AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Có O là trung điểm của đường chéo DE , nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật)
A,O,M thẳng hàng
b)Kẻ AHBC ; OKBC
OK là đường trung bình củaAHM
OK = không đổi)
Nếu M B OP(Olà trung điểm của AC)
Nếu MCOQ(Qlà trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ABC
c) Nếu MH thì AMAH , khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
3/Củng cố:Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
4/Hướng dẫn hs tự học ở nhà:học bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài tập 127 SBT
Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân
Chuẩn bị : Hình thoi
IV. Rút kinh nghiệm :............................................................................................................