LUYỆN TẬP
Tiết: 15
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Nắm kỷ về định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
2.Kỹ năng : phân tích, vẽ hình,suy luận để giải một bài tập hình học.
3.Thái độ : GD tính cẩn thận khi giải
II/ CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Phấn màu,thước thẳng, thước đo đo,êke.
2. Học sinh: nháp, thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành ?
2/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- Cho học sinh sửa bài tập 47 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Giả thuyết O là trung điểm của HK
(ABCD là hình bình hành; AH BD; CK BD
Kết luận
a) AHCK là hình bình hành b) A, O, C thẳng hàng.
+ Làm sao AHCK là hình bình hành.
+ Chứng minh AH // CK?
+ Chứng minh AH = CK?
Làm sao chứng minh A, O, C thẳng hàng
Cho học sinh sửa bài tập 49 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
+ Làm sao chứng minh IC // KC ?
+ Dựa vào dấu hiệu nào?
- Chứng minh: Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
- Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thằng thứ ba.
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau.
GT:ABCD là hình bình hành IC = ID ; KA = KB
KL a) AI // CK
b) DM = MN = NB
49.
+ Chứng minh N là trung điểm của DB?
- Chứng minh AICK là hình bình hành.
- Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Bài tập 47 SGK/93
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.
Ta có:AH BD
CK BD CK// AH
(1)
Xét AHD và CKB
= = 900
AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành ABCD) = (so le trong)
Vậy AHD = CKB (cạnh huyền – góc nhọn
Do đó: AH = CK (2) Từ (1) và (2) : AHCK là hình bình hành.
- Chứng minh O là trung điểm của AC.
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
Ta có: AHCK là hình bình hành nên hai đường chéo AC và HK cắt nhau nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà: O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC
Vậy A, O, C thẳng hàng.
BT 49SGK/93
a) Chứng minh AI // CK.
Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB // CD và AB = CD
Mà I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB.
Nên IC = AK = AB
(hay CD)
và IC // AK (vì CD // AB)
b) Cm: DM = MN = NB DCN có:
I là trung điểm của DC. IM // CN (AI // CK. Hai cạnh đối của hình bình hành AICK) M là trung diểm của DN hay MD = MN (1)
Tương tự: BAM có: K là trung điểm của AB.
KN // AM (vì AI // CK)
K là trung điểm của A hay NB = MN
Từ (1) và (2): DM = MN = NB.
3/Củng cố: dấu hiệu nhận biết hình bình hành
4/Hướng dẩn hs học ở nhà :
- Bài tập thêm: Cho hình bình hành ABCD. Qua B, vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AE.a) AEB; ABFC là hình gì?
b) Hình bình hành ABCD có điều kiện gì thì E; F đối xứng qua BD.
Chuẩn bị: hình chữ nhật.
IV. Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….