LUYỆN TẬP
Tiết: 13
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu :
1.thức : Nhận dạng tứ giác là hình bình hành dựa vào định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết
2.năng : Biết cách phân tích, vẽ hình, suy luận một bài toán
3.Thái độ : GD tính cẩn thận khi giải bài hình học
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Phấn màu,thước thẳng, êke.
2. Học sinh: thước thẳng, thước đo độ, êke,BT.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ : tra 15 phút.
Phần trắc nghiệm : 3 điểm
Câu 1. cho tứ giác ABCD. Biết góc A = 600 , B = 800, C = 1200. số đo góc D là :
a) 400 b) 600 ` c) 800 d) 1000
Câu 2. tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình :
a) tứ giác b) hình thanh c) hình bình hành d) hình thang cân
Câu 3. tứ giác có hai cạnh đối song song là hình :
a) tứ giác b) hình thanh c) hình bình hành d) hình thang cân
Phần tự luận : 7 điểm.
Câu 1 . cho tứ giác MNPQ có góc M = 800 , góc P = 700 số đo góc ngoài của Q là 500. tính số đo góc N (3điêm)
Câu 2 : cho tứ giác ABCD, gói E, F, G , H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.(4điểm)
Đáp án
Phần trắc nghiệm : mỗi câu đúng đạt 1 điểm
1. D 2. C 3. D
Phần tự luận :
Câu 1 :
Số đo góc trong của Q là : 1800 – 500 = 1300 (1điểm)
Áp dụng định lý tổng bốn góc cho tứ giác MNPQ
(0,5điểm)
Hay (0,5điểm)
=> (1điểm)
Câu 2 : vẽ hình đúng đạt 1 điểm
EF là đường trung bình của tam giác ABC (0,5đ)
EF // AC và EF = ½ AC (1) (0,5đ)
HG là đường trung bình của tam giác2 ADC (0,5đ)
HG // AC và HG = ½ AC(2) (0,5đ)
Từ (1) và (2) => HG = EF và HG // EF (0,5đ)
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành. (0,5đ)
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Cho học sinh sửa bài tập 47 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Giả thuyết O là trung điểm của HK (ABCD là hình bình hành; AH BD; CK BD
Kết luận
a) AHCK là hình bình hành
b) A, O, C thẳng hàng.
+ Làm sao AHCK là hình bình hành.
+ Chứng minh AH // CK?
+ Chứng minh AH = CK?
Làm sao chứng minh A, O, C thẳng hàng. Nhận xét về vị trí của A, O, C trên hình vẽ thuộc hình nào và có đặc điểm gì?
Cho học sinh sửa bài tập 49 trang 93 SGK.
+ Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
+ Làm sao chứng minh IC // KC ?
+ Dựa vào dấu hiệu nào?
- Chứng minh: Hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Bài tập 47 SGK/93
a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.
Ta có:AH BD
CK BD CK// AH (1)
Xét AHD và CKB có:
900
AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành ABCD)
(so le trong)
Vậy AHD = CKB (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó: AH = CK (2)
Từ (1) và (2) : AHCK là hình bình hành.
b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
Ta có: AHCK là hình bình hành nên hai đường chéo AC và HK cắt nhau nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mà: O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC
Vậy A, O, C thẳng hàng.
BT 49SGK/93
a) Chứng minh AI // CK.
Ta có: ABCD là hình bình hành