ĐỐI XỨNG TRỤC
Tiết: 10
Ngày dạy: ………………….. lớp dạy: ………………
I. Mục tiêu :
1.kiến thức :Nắm được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng.
2.Kỷ năng:Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một hình có đối xứng trục không .
3.Thái độ GD lòng yêu thích bộ môn, phân tích, vẽ hình, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:cắt các hình chữ A, chữ H, tam giác đều, hình tròn
2. Học sinh : thước thẳng, thước đo góc, compa., êke
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho đường thẳng d và điểm M không thuộc đường thẳng. Vẽ điểm M’ sao cho d là trung trực MM’
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?1 Vẽ d là đường trung trực của đoạn AA’ ( hai điểm A, A’ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d.
( Khi nào hai điểm A, A’ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d ?
Quy ước :
Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua d cũng là điểm B
1/ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Mục 2 và mục 3 giảm tải không dạy.
3/Củng cố: : đối xứng trục
4/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà : -Học bài đối xứng trục
Bài tập 37,38 trang 88
Chuẩn bị: Bài tập 39,40 – luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm :.............................................................................................................