Chương II : SỐ NGUYÊN
Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Tiết : 40
Ngày dạy: 18/ 11 / 2013 Lớp: 7A1,2
A/TIÊU :
Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập hợp N .
Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn .
Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .
Hiểu được ý nghĩa của số nguyên âm trong thực tế đời sống hàng ngày
Kĩ năng :
H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
đầu làm quen với số nguyên âm và các bài tập về số nguyên âm
Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
B/BỊ :
GV : Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) .
HS : Học trước bài ở nhà , chuẩn bị kĩ bài mới
C /PHÁP :
Từ một số bài toán thực tế , dẫn dắt đến số nguyên
Trực quan hình vẽ trục số học sinh nắm được các tập hợp các số nguyên
là một trục số
Hoạt động nhóm , thực hành luyện tập các bài tập trên lớp củng cố kiến thức
gợi mở , vấn đáp , thảo luận
D .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Giới thiệu bài mới : (1 phút)
Chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân các số tự nhiên luôn thực hiện được
và cho kết quả là một số tự nhiên , còn đối với phép trừ hai số tự nhiên không phải
bao giờ cũng thực hiện được , chẳng hạn :4 – 6 = ?
Trong chương này chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm) .
Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành một tập hợp các số nguyên
trong đó phép trừ luôn thực hiện được
2 . Giảng kiến thức mới :
Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM (36 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 : Gv giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên “ .
G/V : Đặt vấn đề như khung sgk “ -30C nghĩa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ?
G/V : Giới thiệu số có
dấu “ –“ và cách đọc .
G/V : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk .
G/V củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1
Vậy “ -30C nghĩa là gì ?
G/V : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) .
G/V : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3.
G/V : Khẳng định lại ý nghĩa của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào .
HĐ2 : Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số .
G/V : Xác định tia đối của tia số ?
G/V : Giới thiệu trục số như sgk .
G/V : Gợi ý hs xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm .
G/V :Nêu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác .
H/S : Trả lời theo sự hiểu biết vốn có .
H/S : Nghe giảng .
H/S : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) và thực hiện ?1 .
Hs : Nhiệt độ 3 độ dưới 00C .
H/S : Hoạt động tương tự ví dụ 1 .
H/S :_ Độ cao của đỉnh núi Phan – xi- păng là 3 143 mét .
_ Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 mét .
_ Tương tự với ?3.
H/S : Vẽ tia số như H. 32 .
H/S : Xác định tia đối và biểu diễn các số nguyên âm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số
H/S : Làm ? 4.
_ Dựa vào H. 33
I .Các ví dụ :
Các số : -1, -2, -3 … gọi là số nguyên âm
?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây
Hà