Ngày soạn : 12/11/2012 Tuần :13
Ngày dạy : 14/11/2012 Tiết : 37
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I/Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức :
Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Kĩ năng :
H/S vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính ,
tìm số chưa biết bằng các bài toán tìm x , tìm y hay tìm z .
Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc trong học tập,
hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài toán nhận thấy được ích lợi của bài hoc.
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
H/S Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 5 (sgk : tr 61).
G/V chuẩn bị bảng phụ 1 các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa
bảng 2 về dấu hiệu chia hết
III/Tiến trình bài dạy :
1 . Ổn định tổ chức : (kiểm tra sĩ số) (1 phút)
6A1: 6A2:
2 . Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra vấn đáp các câu hỏi tại chỗ) (6 phút)
Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 ,5 (sgk : tr61).
Nêu kiều kiện để a trừ được cho b.
Nêu điều kiện để a chia hết cho b .
.
3 . Dạy bài mới : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1 :
Củng cố việc vận dụng các tính chất cộng , trư ø, nhân , chia dạng tổng quát
với n ( N.
HĐ2 :
Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào bài tập cụ thể .
_ Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng , trư ø, nhân , chia
là gì ?
G/V : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa
G/V : Em nào nhắc lại công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
G/V : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng .
HĐ3 : Hướng dần hs tìm x với bài toán tổng hợp có nhiều phép tính .
G/V : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài toán .
H/S : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên .
H/S : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau .
H/S : Luỹ thừa làm trước
H/S : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ .
H/S : am : an = am-n , (mn)
am. an = an+m
H/S : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại.
H/S : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài toán dạng tìm số hạng , thừa số chưa biết …
BT 159 (sgk : tr 63).
a) n – n (Đáp : 0)
b) n : n (n≠0) (Đáp : 1)
c) n + 0 (Đáp : n)
d) n – 0 (Đáp : n)
e) n . 0 (Đáp : 0)
g) n . 1 (Đáp : n)
h) n : 1 (Đáp : n)
BT 160 ( sgk : tr 63)
a) 204 – 84 : 12.
= 204 – 7
= 197
b) 15. 23 + 4. 32 – 5.7
= 15.8 + 4.9 – 35
= 120 + 36 – 35
= 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 .
= 53 + 25
= 125 + 32
= 157
d) 164. 53 + 47. 164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100
= 16400
BT 161 (sgk : tr 63).
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x + 1) = 100