Bài 17 - 18 : Thực hành : XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG – PPCT: 15
Ngày dạy: ………………………………. lớp 7A1, 2
A./Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.
Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
2.Kỹ năng: Làm được các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giống bằng nước ấm. Rèn kỹ năng thực hành cẩn thận, chính xác.
3.Thái độ : Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và cùng gia đình xử lí hạt giống.
B./Chuẩn bị:
- GV: +Mẫu hạt giống: Hạt đậu xanh, hạt ngô.
+ Dụng cụ : Nhiệt kế, bình nước nóng, chậu, rổ, thùng đựng nước lã, khay men, đĩa Petri.
+ Vật liệu : Bông, vải thô, giấy thấm.
- HS: + Xem trước nội dung bài ở nhà.
+Mẫu hạt giống : Hạt ngô, đậu xanh.
C./Các bước lên lớp:
Kiểm tra kiến thức cũ:
Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ ?
Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ?
Giảng kiến thức mới:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1: Tổ chức thực hành
- GV nêu mục tiêu của bài TH.
- GV phân nhóm và trí TH cho từng nhóm.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhắc nhở HS TH nghiêm túc, giữ vệ sinh và an toàn lao động khi TH.
- HS lắng
- HS phân chia theo nhóm
- Đặt vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
- Lắng nghe.
I . Vật liệu và dụng cụ:
SGK
HĐ2: Giới thiệu quy trình TH.
- GV : quy trình TH gồm 4 bước.
- Lưu ý : Cách pha nước muối: cho muối hòa tan trong nước khi nào cho trứng gà vào nổi là đạt yêu cầu. (?) Vì sao nước muối lại làm cho trứng gà nổi lên.
- Hướng dẫn HS cho hạt giống vào rổ và dùng tay khuấy đều, vớt hết hạt nổi.
- Rửa sạch các hạt chìm.
- GV Y/C khi XĐ nhiệt độ của nước, chúng ta sử dụng nhiệt kế, không được sử dụng tay để XĐ.
- Nhắc nhở HS cần XĐ đúng nhiệt độ của từng hạt giống.
- GV: Thời gian ngâm trong nước ấm là 5-10’ và sau đó ngâm tiếp trong nước sạch trong 24h
- GV hướng dẫn các thao tác TH: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt.
- GV giới thiệu và ghi lên bảng các bước tiến hành thực hiện.
- Hướng dẫn HS
+ Lấy hạt định kiểm tra trải trên giấy chia làm 4 phần, lấy 1/4 số hạt. + Làm tiếp cho tới khi 1/4 số hạt còn khoảng 100 hạt.
+ Lấy hạt ngâm trong 24h.
(?) Theo em vì sao không lấy ngay 100 hạt mang đi ngâm ngay.
- GV NX.
- GV cần giải thích đk cần đủ cho hạt nảy mầm: Nhiệt độ, độ ẩm, mầm có độ dài = ½ chiều dài của hạt.
- Lắng nghe và nắm kiến thức.
- Do tỷ trọng của nước lớn hơn nên đẩy trứng gà nổi lên.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và nắm quy trình TH.
- HS ghi vào vỡ.
- HS lắng nghe.
II. Quy trình thực hành.
1. Xử lí hạt giống bằng nước ấm:
- Bước 1 : Cho hạt vào nước muối để loại bỏ những hạt lép, hạt lửng.
- Bước 2 : Rữa sạch hạt chìm.
- Bước 3 : Xác định nhiệt độ của nước.
- Bước 4 : Ngâm hạt trong nước ấm.
2. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống :
- Bước 1 : Chọn mẫu kiểm tra.
- Bước 2 : chuẩn đĩa hay khay gieo hạt.
- Bước 3 : Xếp hạt đã ngâm nước sau 24h vào đĩa.
- Bước 4 : Tính sức nảy mầm ( Thời gian từ 7-14 ngày ) :
SNM =
- Bước 5 : Xác định tỉ lệ nảy mầm. ( Thời gian từ 7-