MÔN VẬT LÝ
LỚP 8
Chất lỏng gây áp suất giống chất rắn không?
ÔN KiẾN THỨC CŨ
Chất rắn gây áp suất theo phương của áp lực. Còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
TiẾT 11:
BAÌ 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
- Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng nghìn kilômét, gọi là khí quyển
- Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. (Hình 9.2)
C1: Hãy giải thích tại sao?
C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất không khí ở bên ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
- Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
- Sau đó bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra. Quan sát hiện tượng xảy ra.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
- Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống hay không? Tại sao?
C2: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn áp suất bên trong ống cộng với áp suất của cột nước.
Áp
suất của cột nước
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì xảy ra hiện tượng gì?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Giải thích tại sao?
Áp
suất của cột nước
Áp suất khí quyển
Áp suất khí quyển
C3: Nước sẽ chảy ra khỏi ống vì áp suất khí quyển bên trên cộng với áp suất của cột nước lớn hơn áp suất khí quyển bên dưới.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Hai bán cầu
Miếng lót
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
C4: Hãy giải thích tại sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất không khí trong quả cầu bằng 0
Bên ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt vào nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
C4: Vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi ngoài vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bên cầu ép chặt với nhau.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Qua 3 thí nghiệm trên các em rút ra kết luận gì?
* Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:

C8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
C8: Áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất do cột nước trong cốc gây ra. Do đó nước trong cốc không chảy ra.
- Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài.? Vì sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
* Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
II/ Vận dụng:

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
II/ Vận dụng:
C8: Áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy có hướng từ dưới lên lớn hơn áp suất do cột nước trong cốc gây ra. Do đó nước trong cốc không chảy ra
C9: Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
C9:
- Ống thuốc: Bẻ một đầu ống, thuốc không chảy ra được. Bẻ hai đầu ống, thuốc chảy ra dễ dàng.
- Hút nước trong ly bằng ống hút.
- Trên các nắp bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 lỗ nhỏ thông với không khí.
VD: Làm thế nào để lấy được vỏ trứng gà còn nguyên vẹn, không bị nứt, vỡ?
Trả lời: Lấy kim châm một lỗ nhỏ lòng trứng không chảy ra, châm tiếp một lỗ ở đầu còn lại thì lòng trứng sẽ chảy ra, ta lấy được vỏ trứng.
Lỗ thông
Củng cố
1.Càng lên cao áp suất khí quyển:
Càng tăng
Càng giảm
Không thay đổi
Có thể tăng cũng có thể giảm
2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng có thể phồng lên.
Ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miệng
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng sẽ phồng lên
3.Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ hở?
+ Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thông nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí ở trong ấm cộng với áp suất của nước trong ấm lớn hơn áp suất ở ngoài bởi vậy nước ở trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng
Có thể em chưa biết ???
Bảng 9.1
Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
Do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
VD: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn là 760 mm Hg.
Có thể em chưa biết ???
cao k?
Áp suất khí quyển thay đổi theo thời gian trong ngày
Bảng 9.2
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

+ Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương
+ Đơn vị đo áp suất khí quyển là mmHg
+ Dụng cụ đo áp suất khí quyển là cao kế
+ Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
+ Áp suất khí quyển thay đổi theo thời gian trong ngày
Các em học thuộc nội dung bài học .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.6 trong SBT
Đọc trước bài : Lực đẩy Ác-Si-Mét
BÀI HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE!.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Thị Kim Ngân
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Lý 8
Gửi lên:
21/01/2014 07:49
Cập nhật:
21/01/2014 07:49
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.10 KB
Xem:
337
Tải về:
17
  Tải về
Từ site Trường THCS Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập4
  • Hôm nay616
  • Tháng hiện tại17,352
  • Tổng lượt truy cập1,944,223
Văn bản PGD

KH số 14/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 13/03/2024. Trích yếu: Phổ biến GDPL năm 2024

Ngày ban hành: 13/03/2024

KH số 12/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: thực hiện PC tội phạm, TNXH...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 44/PGDĐT-THCS

Ngày ban hành: 12/03/2024. Trích yếu: Dạy thêm, học thêm...

Ngày ban hành: 12/03/2024

CV số 36/PGDĐ

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Đánh giá Thư viện

Ngày ban hành: 01/03/2024

CV số 35/PGDĐT

Ngày ban hành: 01/03/2024. Trích yếu: Cuộc thi trực tuyến

Ngày ban hành: 01/03/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây