Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại

Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN DẦU TIẾNG
Trường THCS Định Hiệp
Tiết 22
Bài 16:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Giáo viên: Nguyễn Tấn Trí
? Em hãy kể tên một số kim loại mà em đã học và nêu tính chất vật lý chung của chúng?
Một số kim loại là: Na, Fe, Mg.
Kim loại có tính chất vật lý là:
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Tính dẻo
Có ánh kim
Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có tính chất hóa học nào? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu vấn đề đó qua tiết học hôm nay.
Bài 16
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với Oxi
? Em hãy mô tả lại thí nghiệm sắt tác dụng với Oxi?
Sắt cháy trong Oxi mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, bắn ra những hạt nhỏ là Oxit sắt từ (Fe3O4)
TN`
? Em hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Fe (r)
O2 (k)
Nâu đen
+
to
Trắng xám
Không màu
3
2
Fe
O
Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt ..) như: Al, Zn, Cu .. phản ứng với O2 tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO.
3 4
(r)
2. Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm:
? Qua quan sát thí nghiệm em hy nêu hiện tượng quan sát được?
Hiện tượng:
- Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng
? Theo em khói trắng đó là chất gì?
Nhận xét:
- Khói trắng đó là do Natri tác dụng với khí Clo tạo thành tinh thể muối Natri clorua (NaCl) có màu trắng.
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1. Tác dụng với Oxi
? Em hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Na
Na (r)
Cl (k)
Vàng lục
Cl
to
2
2
(r)
Trắng
+
2
? Em có k?t lu?n chung gì về sản phẩm tạo thành khi cho kim loại tác dụng phi kim?
Kim loại + O2 Oxit
(trừ Au, Ag, Pt.)
to
Kim loại + nhiều phi kim khác Muối
to
Kết luận: Hầu hết
TN
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
? Em hãy mô tả lại thí nghiệm khi cho kẽm ( Zn ) vào dung dịch H2SO4
Khi cho kẽm vào dung dịch H2SO4 , viên kẽm tan dần và có khí thoát ra.
? Em hãy viết phương trình phản ứng minh họa?
Zn (r)
Zn
H2SO4 (dd )
H2
SO4
+
(dd)
(k)
+
? Sản phẩm tạo thành ?
Sản phẩm tạo thành là muối ZnSO4 và khí H2
TN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
? Em có kết luận chung gì về phản ứng giữa kim loại với axit?
Kết luận:
Chỉ một số kim loại tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng…) tạo thành muối và giải phóng khí Hidro.
BT
Ngoài dd axit, kim loại còn phản ứng với dung dịch nào hay không, có điều kiện gì?
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Ở bài muối các em đã làm thí nghiệm cho Cu tác dụng với dd AgNO3. Em hãy mô tả lại thí nghiệm này?
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
Có lớp kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng, đó là bạc. Đồng tan dần.
Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.
TN
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
? Em hãy viết phương trình phản ứng minh họa?
Cu
(r) Đỏ
Cu
AgNO3
(dd) Không màu
Ag
NO3
( )2
(dd) Xanh

(r) Trắng xám
+
+
2
2
? Em rút ra được nhận xét gì về mức độ hoạt động giữa đồng và Bạc từ phản ứng trên?
Trong phản ứng trên:
Cu đã đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối.
Ta nói: Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag
Nhận xét
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
? Như TN trước chúng ta nhận xét Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối, thì ở TN này chúng ta xem Zn có đẩy được Cu ra khỏi dd muối hay không?
Thí nghiệm: Cho kẽm vào dung dịch đồng sunfat.
? Em hãy nêu hiện tượng quan sát được qua thí nghiệm?
Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm và kẽm tan dần.
Màu xanh của dd đồng sunfat nhạt dần.
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
? Em hãy viết phương trình phản ứng minh họa?
Zn (r)
Lam nhạt
Zn
CuSO4 (dd)
Xanh lam
Cu
SO4
(dd)
Không màu
(r)
Đỏ
+
+
? Em rút ra được nhận xét gì về mức độ hoạt động hóa học của Kẽm và Đồng từ phản ứng trên?
Trong phản ứng trên:
Zn đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối.
Ta nói: Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Nhận xét
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Qua 2 thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận gì khi cho kim loại tác dụng với dd muối?
Kết luận:
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca… ) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kim loại + dd muối Muối mới + Kim loại mới
BT
DD
Bài tập 1: Hoàn thành phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Zn + S
+ Cl2 AlCl3
+ ZnO
+ CuCl2
Fe (r) + HCl +
Al + Al2(SO4)3 +
to
ZnS (r)
?
?
Al (r)
(r)
2
3
2
to
?
?
Zn (r)
O2 (k)
(r)
to
2
2
?
?
Cl2 (k)
(r)
to
Cu (r)
?
?
2
H2 (k)
FeCl2 (dd)
?
?
H2SO4
2
H2 (k)
3
3
DD
Bài tập 2:
Hãy viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển đổi sau đây:
Mg
Mg(NO3)2
MgO
MgSO4
MgCl2
MgS
(1)
(2)
(3)
(5)
(4)
Bài giải
Mg + MgCl2
Cl2
2) Mg + MgO
O2
2
2
to
to
3) Mg + MgSO4
H2SO4 ( loãng)
+ H2
4) Mg + Mg(NO3)2 (dd)
AgNO3 (dd)
+ Ag
2
2
5) Mg + MgS
S
DD
MgCl2
(6)
6) Mg + MgCl2
HCl
+ H2
2
to
Bài tập 3:
Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thi nghiệm? (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra đều bám vào đinh sắt).
Hướng dẫn giải:
Viết phương trình phản ứng
Tính số mol AgNO3 theo số liệu đề cho.
Tính số mol Ag, Fe theo phương trình phản ứng.
Tính mFe đã phản ứng, mAg sinh ra sau phản ứng.
Tính mFe sắt sau phản ứng: ta lấy mFe ban đầu trừ mFe phản ứng và cộng mAg sinh ra.
DD
Bài giải:
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Tính số mol:
nAgNO = V. CM = 0,05 . 0,5 = 0,025 (mol)
3
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
0,025 mol
0,0125 mol
0,025 mol
Theo phương trình: số mol
nAg = nAgNO = 0,025 (mol)
3
nAgNO
nFe (phản ứng) =
2
3
= 0,0125 (mol)
Tính khối lượng:
mFe (phản ứng ) = n . M = 0,0125 . 56 = 0,7 ( g )
mAg ( sinh ra ) = n . M = 0,025 . 108 = 2,7 ( g )
mFe (sau phản ứng ) = mFe ( ban đầu ) - mFe (phản ứng ) + mAg ( sinh ra )
Khối lượng chiếc đinh sắt sau phản ứng:
= 20 – 0,7 + 2,7
= 22 ( g )
Về nhà :
Các em học bài.
Làm bài tập trang 51/SGK
Chuẩn bị bài 17 : “Dãy hoạt động hóa học của kim loại.”
Bài học hôm nay
đến đây là kết thúc
Chúc Thầy,Cô và các em học sinh nhiều sức khoẻ.
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Tấn Trí
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Hóa 9
Gửi lên:
02/11/2013 14:49
Cập nhật:
02/11/2013 14:49
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
1.70 KB
Xem:
408
Tải về:
48
  Tải về
Từ site Trường THCS Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập19
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm18
  • Hôm nay2,027
  • Tháng hiện tại21,085
  • Tổng lượt truy cập2,210,727
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây