Chào các em!
Chúc các em một buổi học tốt!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết công thức cấu tạo của: Etilen, Rượu etylic, Axit axetic, Etyl axetat?
Etilen: C2H4
H H
C = C
H H
Rượu etylic: C2H5OH
H H
H – C – C – OH
H H
Axit axetic: CH3 COOH
H
O
H – C – C
OH
H
Etyl axetat:CH3COO-C2H5
H
O
H – C – C
O – C2H5
H
Bài 46.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN,
RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
Tuần 29 Tiết 58
ETILEN
Tiết 58. M?I LIN H? GI?A ETILEN, RU?U ETYLIC V AXIT AXETIC
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
1, C2H4 (k) + H2O(l)
C2H5OH (l)
Axit
2, C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
Men giấm
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
3, CH3COOH + C2H5 OH
H2SO4 đặc
to
CH3COO–C2H5 +
H2O
Các phương trình phản ứng minh hoạ:
1
2
3
ETILEN
Bài 46. M?I LIN H? GI?A ETILEN, RU?U ETYLIC V AXIT AXETIC
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
II. Bài tập:
1. Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hoá học theo những sơ đồ chuyển đổi hoá học sau:
a, A CH3–CH2–OH B
+ H2O xúc tác
+Oxi Men giấm
A là etien: C2H4
1, C2H4 (k) + H2O(l)
C2H5OH (l)
Axit
Phương trình:
B là axit axetic: CH3 COOH
2, C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
Men giấm
D là CH2-Br = CH2-Br
Phương trình: CH2=CH2 + Br2 CH2-Br = CH2-Br
b, CH2=CH2 D
E
Dung dịch Br2
Trùng hợp
E là …–CH2–CH2–CH2–CH2–…
Phương trình:
…+ CH2=CH2 + CH2=CH2+… …–CH2–CH2–CH2–CH2–…
Xúc tác, to áp suất
ETILEN
Tiết 58. M?I LIN H? GI?A ETILEN, RU?U ETYLIC V AXIT AXETIC
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
II. Bài tập:
2. Nêu hai phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
- Dùng quỳ tím: CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ
C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím
- Dùng Na2CO3: CH3COOH có khí CO2 bay ra
C2H5OH không có phản ứng
ETILEN
Tiết 58. M?I LIN H? GI?A ETILEN, RU?U ETYLIC V AXIT AXETIC
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
II. Bài tập:
3. Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:
- Chất C vừa tác dụng được với Na, và Na2CO3. Vậy C là axit trong phân tử có nhóm –COOH,
Công thức là: CH3COOH
- Chất A tác dụng được với Na,
Công thức là: CH3CH2OH
- Chất B là chất còn lại C2H4
Công thức là: CH2 = CH2
Theo đề bài ta có C là C2H4O2
Theo đề bài ta có A là C2H6O.
ETILEN
Tiết 58. M?I LIN H? GI?A ETILEN, RU?U ETYLIC V AXIT AXETIC
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
II. Bài tập:
4. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm
gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a, Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b, Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđrô là 23.
Giải
4. Đốt cháy hoàn toàn 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm
gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.
a, Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b, Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđrô là 23.
a, A có các nguyên tố C, H và có thể có Oxi:
Theo đề bài ta có: mC= (44: 44)12 = 12 (g)
mH= (27:18)2 = 3 (g)
mA = mO + mH + mC
=> mO = mA – (mH + mC)
= 23 – (12+3) = 8 (g)
Vậy trong A có các nguyên tố C, H và O
=> Công thức của A là: CxHyOz.
a, Trong A có các nguyên tố C, H và O
=> Công thức của A là: CxHyOz.
b, Theo đề bài ta có: MA: 2 = 23 => MA = 46.
Cứ 23 g A thì có 12 g C
46 g A thì có 12x g C
Tương tự: Cứ 23 g A thì có 3 g H
46 g A thì có 3y g H
} => y = 6
Cứ 23 g A thì có 8 g O
46 g A thì có 8z g O
} => z = 1
Vậy công thức của A là C2H6O
ETILEN
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
RƯỢU
ETYLIC
AXIC
AXETIC
ETYL
AXETAT
+ H2O Axit
+Oxi Men giấm
+Rượu etylic H2SO4 đặc, to
Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic:
- HS ôn lại kiến thức đã học etilen, rượu etylic và axit axetic:
- HS làm các bài tập Sgk
- HS ôn tập chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon chuẩn bị liểm tra.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHUÙC CAÙC EM NGOAN, HOÏC GIOÛI!