TRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆP
HÓA HỌC 8
BÀI GIẢNG
GV: MAI VĂN VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hoá học của nước?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
I. AXIT
1) Khái niệm
HCl , H2SO4 , HNO3 . ...
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 3 chất là axit mà em biết?
Nhận xét thành phần phân tử của các axit đó.
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
Nêu khái niệm về axit?
1) Khái niệm
I. AXIT
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
1) Khái niệm
I. AXIT
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
HxA
x là hóa trị của gốc axit
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
-Axit không có oxi (HCl, H2S…)
-Axit có oxi (H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO3…)
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
a) Axit không có oxi
4) Tên gọi
Tên axit: axit + tên phi kim + hidric
Thí dụ: HCl: axit clohidric, H2S: axit sunfuhidric
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
Tên axit: axit + tên phi kim + ic
Thí dụ: HNO3: axit nitric, H2SO4: axit sunfuric
b) Axit có oxi
- Axit có nhiều nguyên tử oxi
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
Tên axit: axit + tên phi kim + ơ
Thí dụ: HNO2: axit nitrơ, H2SO3: axit sunfurơ
b) Axit có oxi
- Axit có ít nguyên tử oxi
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
II. BAZƠ
1) Khái niệm
Trả lời câu hỏi
Hãy kể tên 3 chất là bazơ mà em biết?
NaOH , Ca(OH)2, Cu(OH)2 ...
Nhận xét thành phần phân tử của các bazơ đó.
Nêu khái niệm bazơ?
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
II. BAZƠ
1) Khái niệm
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
II. BAZƠ
1) Khái niệm
2) Công thức hóa học
M(OH)n
n là hóa trị của kim loại
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
II. BAZƠ
1) Khái niệm
2) Công thức hóa học
3) Tên gọi
Tên bazơ: tên kim loại (hóa trị) + hidroxit
NaOH: natri hidroxit Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit
BÀI 37 : AXIT – BAZƠ - MUỐI
1) Khái niệm
I. AXIT
2) Công thức hóa học
3) Phân loại
4) Tên gọi
II. BAZƠ
1) Khái niệm
2) Công thức hóa học
3) Tên gọi
4) Phân loại
a) Bazơ tan : NaOH ; KOH ; Ba(OH)2 …..
b) Bazơ không tan : Cu(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 …
Bài 37 : AXit - Bazơ - muối
Bài tập củng cố
Bài tập
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau đây: Na2O ; Li2O ; BaO ; CuO ; Al2O3 .
Công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit là : NaOH ; LiOH ; Ba(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
Bài 37 : AXit - Bazơ - muối
Bài tập
Bài 37 : AXit - Bazơ - muối
Hãy điền từ thích hợp vào ô trống cho phù hợp
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ………..…............liên kết với ………… .Các nguyên tử hiđro này có thể bằng ……………………
Bazơ là hợp chất mà phân tử có một …………….….. liên kết với một hay nhiều nhóm ……………………
gốc axit
nguyên tử kim loại
hiđroxit (-OH)
nguyên tử hidro
nguyên tử kim loại
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH