BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
(PPCT:
I. Mục tiêu.
- Giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Hiểu được vì sao độ lớn áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân.
- Biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
II. Chuẩn bị.
- Hai vỏ chai bằng nhựa mỏng.
- Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 1 – 3mm2.
- Một cốc đựng nước.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. (7’)
* Bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ – Làm BT trong SBT.
* H.9.1 : Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển. (10’)
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
- Giới thiệu về lớp khí quyển của Trái Đất.
- Không khí có trọng lượng không?
- Y/c HS làm TN H.9.2 để trả lời C1.
- Thông báo: Aùp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37m.
- Y/c HS làm TN H.9.3 và trả lời C2, C3.
- Y/c HS giải thích C4.
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Làm TN H. 9 và thảo luận kết quả để trả lời C1.
- Làm TN H.9.3 và trả lời C2, C3.
- HS làm C4.
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2.
3. Thí nghiệm 3.
- Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển. (15’)
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
- Có thể tính áp suất khí quyển bằng CT
p = d.h không? Tại sao?
- Mô tả TN Tô- ri-xe-li.
- Hd HS làm C5, C6, C7 để tìm độ lớn của áp suất khí quyển.
- GV giải thích ý nghĩa cách nói áp suất khí quyển theo cmHg.
- Hd HS tính từ đơn vị mmHg ra N/m2 là:
x mmHg = 136000N/m3. m
- VD áp suất khí quyển ở bãi biển Đồ Sơn là 76cmHg = 0,76m.136 000N/m3
= 103 360N/m2
- Nghe sự trình bày của GV.
- HS làm C5, C6, C7 theo Hd của GV.
- HS rút ra KL về độ lớn của áp suất khí quyển.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Hoạt động 4: Vận dụng. (13’)
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
- Y/c HS làm C8, C9, C10, C11.
C10: Như câu C7.
C11.
d = 10 000 N/m3
p = 103 360 N/m2
Vậy h = ?
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ và làm BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài học. Đọc “Có thể em chưa biết”. Xem bài mới.
- HS làm C8, C9, C10, C11 theo Hd của GV.
III. Vận dụng.
C8: Vì áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ dưới lên lớn hơn áp suất của cột chất lỏng.
C9: VD bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chạy ra được, bẻ hai đầu ống, thuốc chảy dễ dàng.
C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.
76cmHg = 0,76. 136 000 = 103 360 (N/m2 )
C11:
Chiều cao của cột nước là:
p = d.h nên h = = = 10,37( m )
Như