GDCD 9

Tuần:10 NS:
Tiết:10 ND;
Bài:8
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Nêu được năng động là gì? sáng tạo là gì? Thế nào là người năng động, sáng tạo?
Kể được một số biểu hiệncủa tính năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
Giải thích vì sao con người cần có tính năng động sáng tạo.
2.Tư tưởng:
Quý trọng những ngừơi năng động, sáng tạo, ghét thói thụ động, máy móc.
Ham thích thể hiện tính năng động, sáng tạo.
3. Kĩ năng:
Phân biệt được những biểu hiện của năng động, sáng tạo và những biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo.
Biết tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác về năng động, sáng tạo.
Biết thể hiện tính năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày, khắc phục bệnh lười suy nghĩ và lối học vẹt.
II/ Kiến thức trọng tâm:
Năng động là gì? Sáng tạo là gì?
Thế nào là người năng động, sáng tạo?
III/ Tài liệu phương tiện:
SGK, SGV GDCD 9.
Những tâm gương thực tế về năng động, sáng tạo.
IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
Truyền thống tốt đẹp có ý nghĩa như thế nào?
Em sẽ làm gì để giữ gìn, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.? 10 đ
3. Bài mới .
Gv: Giới thiệu tấm gương: ông Nguyễn Cẩm Lũy, xuất thân là nông dân, trình độ văn hóa lớp 4 trường làng, nhờ chịu khó tìm tòi sáng tạo. Đến nay, ông đã thực hiện trên dưới 200 công trình di dời, chống nghiêng, sụt lún lớn nhỏ mà chưa khi nào ông chịu bó tay hoặc gây sự cố đáng tiếc. Mọi người khâm phục gọi ông là “ Thần đèn” ( bài 8: Năng động, sáng tạo.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

HĐ1:Khai thác phần ĐVĐ:
G: Cho hs đọc phần đặt vấn đề trong SGK
H: Đọc SGK.
G: Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận trong thời gian là 3 phút các câu hỏi:
1.Em nhận xét gì về việc làm của Êđixơn và Lê Thái Hoàng trong hai câu chuyện trên? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ điều đó?
2. Những việc làm đó đem lại kết quả gì cho Êđixơn và Lê Thái Hoàng?
3. Theo em tính năng động được thể hiện như thế nào qua hai câu chuyện trên?
H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
G: Nhận xét,
HĐ 2 . Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của năng động sáng tạo
Hình thức
Năng động, sáng tạo
Không năng động,sáng
tạo

Lao động
Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích cao .
Bị động , do dự, bảo thủ , trì trệ, né tránh , bằng lòng với thực tại.

Học tập
Phương pháp học khoa học, say mê tìm tòi, nhẫn nại để phát hiện cái mới, không thoả mãn với điều đã biết, linh hoạt xử lý các tình huống
Thụ động , lười học , lười suy nghĩ , không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất, học theo người khác, học vẹt.

Sinh hoạt hằng ngày
Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên, có lòng kiên trì, nhẫn nại.
Đua đòi ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, phụ thuộc


HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là năng động , sáng tạo ?
Biểu hiện của năng động , sáng tạo ?
? Khi làm việc gì em nên tự hỏi ? Để làm gì ? Có khó khăn gì ? Khắc phục khó khăn đó như thế nào ? Cách nào làm tốt nhất?
HĐ4: Đàm thoại:
G: Đặt cho hs các câu hỏi: Những ý kiến sao đúng hay sai? Vì sao?
a. Hs còn nhỏ chưa thể năng đông, sáng tạo được.
b. Năng động, sáng tạo là những phẩm chất riêng của những thiên tài.
c. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mối cần đến sự sáng tạo.
d. Năng động sáng tạo là phẩm chất
  Thông tin chi tiết
Tên file:
GDCD 9
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Nguyễn Thị Tú
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
CÔ CHIỀU
Gửi lên:
21/01/2014 21:37
Cập nhật:
21/01/2014 21:37
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
167.00 KB
Xem:
412
Tải về:
7
  Tải về
Từ site Trường THCS Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập17
  • Hôm nay1,055
  • Tháng hiện tại30,338
  • Tổng lượt truy cập2,183,439
Văn bản PGD

702/SGDĐT-GDTrHTX

Ngày ban hành: 02/04/2024. Trích yếu: Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương thông báo công khai danh sách các trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục kỹ năng sống trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã được cấp phép theo thẩm quyền.

Ngày ban hành: 02/04/2024

KH số 37/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 21/06/2024. Trích yếu: Tuyển sinh MN

Ngày ban hành: 21/06/2024

QĐ số 66/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: Công nhận BDTX THCS

Ngày ban hành: 12/06/2024

QĐ số 65/QĐ-PGDĐT

Ngày ban hành: 12/06/2024. Trích yếu: công nhận BDTX MN

Ngày ban hành: 12/06/2024

CV số 112/PGDĐT-GDTH

Ngày ban hành: 03/06/2024. Trích yếu: Tổ chức giữ trẻ ...

Ngày ban hành: 03/06/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây