CHƯƠNG 4: NGÀNH THÂN MỀM

BÀI 18: TRAI SÔNG
Đầu vỏ
Đuôi vỏ
BÀI 18: TRAI SÔNG
HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO
DI CHUYỂN
DINH DƯỠNG
SINH SẢN
I. Hình dạng và cấu tạo
1) Vỏ Trai:
Đỉnh vỏ
Đầu vỏ
Bản lề vỏ
Đuôivỏ
Vòng tăng trưởng vỏ
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
Vỏ trai có đặc điểm gì?

Vỏ trai gồm hai mãnh gắn với
nhau nhờ bản lề ở phía lưng
Vỏ trai gồm 3 lớp:
- Lớp sừng bọc ngoài
- Lớp đá vôi ở giữa
- Lớp xà cừ óng ánh ở trong
I. Hình dạng và cấu tạo
2) Cơ thể trai
Cơ Khép vỏ trước
Vỏ
Chỗ bám cơ khép vỏ sau
Ống thoát
Ống hút
Mang
Chân
Thân
Lỗ miệng
Tấm miệng
Áo trai
1. Để mở vỏ trai quan sát
bên trong cơ thể thì phải
làm thế nào?
2. Tại sao khi trai chết thì
vỏ lại tự mở ra?
3. Vì sao khi mài mặt ngoài
vỏ trai ngửi thấy có mùi khét?
Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mở ra.

Dây chằng ở bản lề có tính đàn
hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều
chỉnh động tác đóng mở vỏ nên
khi trai chết thì cơ khép vỏ không
hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ
tự mở ra
Phía ngoài vỏ trai là lớp
sừng nên khi mài, lớp sừng
này sẽ cháy do ma sát nên
ta ngửi thấy có mùi khét
I. Hình dạng và cấu tạo
2) Cơ thể trai
Cơ thể có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài
Cấu tạo:
+ Phía ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước
+ Ở giữa: Là tấm mang
+ Bên trong: Là thân trai với phần đầu tiêu giảm, chân dạng rìu
I. Hình dạng và cấu tạo

II. Di chuyển:
Giải thích cơ chế giúp trai di chuyển
được trong bùn theo chiều mũi tên.
Ống hút nước
Ống thoát nước
Hướng di chuyển
Di chuyển Chậm, Trai có lối
sống chui rúc trong bùn
Chân rìu thò ra thụt vào kết
hợp với sự đóng mở vỏ giúp
trai di chuyển

III. Dinh dưỡng:
Ống hút nước
Ống thoát nước
Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang
theo những gì vào miệng trai và mang trai?
Nước qua ống hút đem thức ăn
đến miệng trai, ôxi đến mang trai
Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ
chế lọc nước hút vào, Vậy đó là kiểu dinh dưỡng chủ động hay thụ động?
THỤ ĐỘNG
Thức ăn: Động vật nguyên
sinh, vụn hữu cơ
Nhờ hai đôi tấm miệng và
hai đôi tấm mang giúp trai
lấy được thức ăn và ôxi
IV. Sinh sản:
Ý nghĩa của giai đoạn trứng
phát triển thành ấu trùng trong
mang của trai mẹ?
2. Ý nghĩa của giai đoạn ấu
trùng bám vào mang và da cá?
Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang trai mẹ để được bảo vệ tốt hơn và nơi đây cũng rất giàu khí ôxi và thức ăn
IV. Sinh sản:
Ở giai đoạn trưởng thành Trai ít di chuyển. Vì thế ấu trùng bám vào mang và da cá để được phát tán đi xa
IV. Sinh sản:
Cơ thể trai phân tính
Trứng phát triển qua giai
đoạn ấu trùng

Câu hỏi:
Nhiều ao đào thả cá, Trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Chúc các em học tốt
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Võ Trọng Trí
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Sinh 7
Gửi lên:
17/05/2013 07:41
Cập nhật:
17/05/2013 07:41
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
3.20 KB
Xem:
331
Tải về:
19
  Tải về
Từ site Trường THCS Định Hiệp:
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Video Clips
Thăm dò ý kiến

Bạn đánh giá yếu tố nào quan trọng nhất trong quá trình học tập ?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay363
  • Tháng hiện tại22,520
  • Tổng lượt truy cập1,970,401
Văn bản PGD

CV số 77/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: bảo đảm an toàn thông tin...

Ngày ban hành: 24/04/2024

KHPH số 109/KHPH-CAH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: kế hoạch phối hợp ...

Ngày ban hành: 24/04/2024

CV số 75/PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống ngộ độc TP

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 24/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019

Ngày ban hành: 24/04/2024

KH số 23/KH-PGDĐT

Ngày ban hành: 24/04/2024. Trích yếu: thực hiện CT 31

Ngày ban hành: 24/04/2024

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây